BoniDiabet – Sản phẩm tiểu đường của Canada giúp ngăn ngừa biến chứng của bệnh tiểu đường

BoniDiabet đã được phân phối tại thị trường Việt Nam và được rất nhiều người sử dụng. Với bệnh nhân tiểu đường, thì biến chứng là điều họ rất quan tâm và lo lắng. Vì thế rất nhiều câu hỏi đặt ra là BoniDiabet có ngăn ngừa được biến chứng của bệnh tiểu đường? 

Chúng tôi dành câu hỏi này cho thầy thuốc nhân dân, phó giáo sư, tiến sĩ Trần Quốc Bình, nguyên giám đốc bệnh viện y học cổ truyền Trung Ương 

Tiến sĩ Trần Quốc Bình trả lời băn khoăn về việc BoniDiabet có ngăn ngừa được biến chứng của bệnh tiểu đường 

“Biến chứng tiểu đường là do tình trạng đường huyết dao động lên xuống thất thường trong ngày. Để ngăn ngừa được biến chứng của bệnh tiểu đường thì điều quan trọng là phải hạ được đường huyết về mức an toàn và ổn định. Tôi cho rằng BoniDiabet là một sản phẩm có công dụng này. Bởi trong BoniDiabet, ngoài các thảo dược giúp hạ đường huyết như dây thìa canh, mướp đắng, hạt methi, lô hội thì trong BoniDiabet còn chứa các nguyên tố vi lượng như magie, kẽm, selen, crom nằm trong thành phần các enzyme chuyển hóa đường, giúp ổn định đường huyết để ngăn ngừa biến chứng” 

Những thành phần trong BoniDiabet giúp ngăn ngừa biến chứng của bệnh tiểu đường: 

-Lô hội: Lô hội có tác dụng làm nhanh lành vết thương rất tuyệt vời. Bệnh nhân tiểu đường hay bị những vết thương hở, vết loét ở chân tay. Đặc biệt, những vết thương, vết loét rất khó lành, dễ bị nhiễm trùng nặng, thậm chí có thể gây hoại tử chân. 

- Acid alpha lipoic trong BoniDiabet : Có tác dụng ngăn ngừa biến chứng của bệnh tiểu đường, bảo vệ vi mạch ở đáy mắ và cầu thận trước nguy cơ bị mù lòa và suy thận, chống tác hại trên thần kinh ngoại biên do tình trạng đường huyết dao động; tối ưu hóa tác dụng của thuốc hạ đường huyết thông qua khả năng huy động đường huyết vào các bắp thịt, kích hoạt chức năng điều chỉnh đường huyết của tụy tangh, cải thiện hàm lượng dưỡng khí trong não bộ và qua đó ngăn ngừa đột quỵ 

- Kẽm, chrom: làm tăng độ nhạy insulin ở bệnh nhân tiểu đường, hạn chế các biến chứng trên tim mạch, võng mạc. Đây là 2 nguyên tố vi lượng vô cùng quan trọng với bệnh nhân tiểu đường. 2 nguyên tố này cũng có thể được bổ sung từ thực phẩm nhưng chế độ ăn hàng ngày của chúng ta thường không cung cấp đủ kẽm và chrom. Kẽm thường có ở hàu, tôm hùm, cua, thịt bò, thịt lợn, thịt gà, nấm, các loại hạt, socola. Chrom thường có ở thịt đỏ, gan bê, gan gà vịt, cải xà lách xoong, trứng, men bia, tiêu đen, mầm lúa mạch, đậu nành 

-Magie: Những nghiên cứu y học chỉ ra rằng: 

+ Magie tham gia vào quá trình tạo glycogen của cơ và gan từ glucose máu. 

+ Tham gia và sự phân hủy glucose, acid béo và các acid amin trong quá trình chuyển hóa năng lượng 

+ Đóng vai trò quan trọng trong tổng hợp lipid và protein giúp quá trình tạo xương , đảm bảo tính bền vững trong dẫn truyền và sự co cơ 

+ Có tác dụng điều hòa hàm lượng đường trong máu, ổn định huyết áp. 

Magie thường có ở gạo, lúa mì, yến mạch, trái cây, các loại rau màu xanh đậm,… 

-Selen: có tác dụng kiểm soát đường huyết, ngăn chặn các biến chứng trên tim, thận, tiểu cầu. Selen thường có ở cá biển, hạt hướng dương, hạt óc chó, hạt hạnh nhân 

Những biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường mà bệnh nhân sẽ phòng ngừa được khi sử dụng BoniDiabet 

I.Biến chứng cấp tính 
1. Hạ đường huyết 

Hạ đường huyết là tình trạng nồng độ glucose trong máu xuống quá thấp, thường dưới 4mmol/l (72mg/dL). Người bệnh xuất hiện các dấu hiệu như người mệt mỏi, vã mồ hôi, nhịp tim tăng, đói cồn cào, chân tay bủn rủn, choáng váng… Nặng hơn, bạn có thể bắt đầu lên cơn co giật, mất dần ý thức. 

Nguyên nhân: do sử dụng insulin, sử dụng nhóm thuốc sulphonylurea (Diamicron), tập thể dục và kiêng khem quá mức 
2. Nhiễm toan ceton do bệnh tiểu đường 

Nhiễm toan ceton thường xảy ra ở những người bệnh tiểu đường type 1 hoặc người đã thực hiện phẫu thuật cắt bỏ một phần tuyến tụy. Các triệu chứng nhận biết nhiễm toan ceton dễ nhận ra nhất chính là hơi thở có mùi hoa quả lên men, ngoài ra còn nôn, mất nước, hơi thở mệt nhọc, mất phương hướng, hôn mê… Nếu thấy xuất hiện các dấu hiệu kể trên, bạn cần ngay lập tức nhập viện để được các bác sỹ điều trị, nếu để kéo dài có thể dẫn đến hôn mê, hoặc tử vong. 
3. Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu do tiểu đường 

Tăng áp lực thẩm thấu thường xảy ra ở người bệnh tiểu đường type 2 với nồng độ đường huyết có thể lên đến hơn 40mmol/lit (720mg/dL). Tình trạng này làm cho lượng nước bị thiếu hụt trầm trọng, từ đó làm gia tăng áp lực thẩm thấu trong máu . Các triệu chứng của bệnh cũng rất nghiêm trọng và đa dạng, có thể diễn tiến chậm với các biểu hiện không rõ ràng như gầy nhiều, đái nhiều, sụt cân… Cho đến khi, bệnh tiến triển ngày một nặng dần các triệu chứng sẽ trở nên rầm rộ hơn, bao gồm mắt lờ đờ, ngủ gà, yếu chi, co giật… nếu nặng có thể dẫn tới hôn mê. Tình trạng này tiến triển từ từ trong vài ngày đến vài tuần 

II. Biến chứng mạn tính 

1. Biến chứng mắt 

Bệnh tiểu đường ảnh hưởng đến mắt của bệnh nhân như thế nào 

Khi đường máu của bệnh nhân không được kiểm soát tốt, bệnh nhân sẽ có nguy cơ mắc các bệnh về mắt như: 

Bệnh võng mạc mắt: là nguyên nhân hàng đầu gây mù loà ở bệnh nhân tiểu đường. Đa số bệnh nhân có biến chứng này không có triệu chứng lâm sàng cho đến khi nặng bệnh. 

Đục thuỷ tinh thể: nhân mắt trở lên trắng đục, làm giảm thị lực. 

Glaucoma: mắt đau nhức dữ dội, đỏ mắt, chảy nước mắt. 

Dùng BoniDiabet giúp bệnh nhân giảm biến chứng trên mắt 


2. Biến chứng thần kinh 

Các biểu hiện lâm sàng thường gặp khi có biến chứng thần kinh 

- Tê bì, dị cảm, mất cảm giác, kiến bò ở hai chân. 

- Nhịp tim nhanh khi nghỉ, chóng mặt khi thay đổi tư thế. 

- Nuốt nghẹn, đầy bụng, ăn chậm tiêu, nôn, buồn nôn sau khi ăn. 

- Rối loạn tiêu hoá, ỉa chảy kéo dài hoặc táo bón. 

- Đái không hết bãi, đái khó hoặc bí đái. 

- Rối loạn cương dương ở nam giới. 

- Hạ đường huyết không có dấu hiệu cảnh báo. 

Dùng BoniDiabet giúp bệnh nhân giảm biến chứng tê bì chân tay 

Lời khuyên cho bệnh nhân gặp biến chứng thần kinh 

- Biến chứng thần kinh xuất hiện ở bệnh nhân không kiểm soát tốt đường máu, người mắc bệnh tiểu đường lâu năm, đặc biệt ở những bệnh nhân nghiện rượu. Vì vậy, để phòng bệnh, bạn cần phải kiểm soát tốt đường máu của mình. 

- Cần phải cắt móng chân đúng cách tránh làm tổn thương da. 

- Không nên ngâm chân nước nóng, sưởi ấm chân để tránh bỏng chân. 

- Không nên đi chân đất, đi giày dép quá chặt và kiểm tra bàn chân hàng ngày để phát hiện sớm loét bàn chân, chai chân. 

3. Biến chứng thận do bệnh tiểu đường 

Biến chứng thận do bệnh tiểu đường chiếm gần 50% các trường hợp suy thận giai đoạn cuối, là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở các bệnh nhân ĐTĐ. 

Dùng BoniDiabet giúp bệnh nhân giảm biến chứng trên thận

Biến chứng thận có phòng được không 

Nên xét nghiệm protein niệu vi thể đối với bệnh nhân ĐTĐ týp 2 ngay từ khi chẩn đoán và ĐTĐ týp 1 sau 5 năm và kiểm tra lại định kỳ 1 năm/ 1 lần. 

Kiểm soát tốt đường máu. 

Kiểm soát tốt huyết áp (HA), đưa HA mục tiêu < 130/80 mmHg. 

Điều trị rối loạn lipid máu. 

4. Bệnh động mạch ngoại vi (ĐMNV) 

Đái tháo đường và hút thuốc lá là hai yếu tố chính gây ra bệnh ĐMNV. Đối với bệnh nhân ĐTĐ, nguy cơ mắc bệnh ĐMNV gia tăng cùng với tuổi, thời gian mắc bệnh và sự xuất hiện của biến chứng thần kinh ngoại vi. 

Triệu chứng lâm sàng của bệnh ĐMNV gồm: đau cách hồi, đau khi nghỉ, nặng có thể dẫn tới tắc mạch chi gây hoại tử mô, thậm chí phải cắt cụt chi. Một số bệnh nhân có thể không có triệu chứng rõ rệt do có biến chứng thần kinh đi kèm. 

Mạch ngoại vi yếu thậm chí mất mạch, rụng lông, thiểu dưỡng móng, da khô lạnh. 


Dùng BoniDiabet giúp bệnh nhân giảm biến chứng trên động mạch ngoại vi 
Phòng bệnh ĐMNV như thế nào 

Điều trị tích cực và kiểm soát chặt chẽ các yếu tố nguy cơ như: đường máu, THA, rối loạn lipid máu, bỏ thuốc lá. 

Đo chỉ số cổ chân-cánh tay, siêu âm Doppler mạch chi định kỳ hàng năm. 

5. Bệnh động mạch vành 

Tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân ĐTĐ có thể gặp ở người trẻ tuổi và có thể có những biểu hiện lâm sàng không điển hình. Nhồi máu cơ tim thường có tiên lượng xấu và hình ảnh tổn thương động mạch vành trên kết quả chụp mạch ở những bệnh nhân này thường nặng hơn so với các bệnh nhân không mắc ĐTĐ. 

Dùng BoniDiabet giúp bệnh nhân giảm biến chứng tim mạch 

Làm thế nào để phòng ngừa căn bệnh này 

Kiểm soát tốt đường máu và các yếu tố nguy cơ tim mạch như huyết áp, rối loạn lipid máu, hút thuốc lá. 

Điện tâm đồ nên được kiểm tra định kì hàng năm. 

6. Tai biến mạch máu não 

Bệnh tiểu đường làm gia tăng tỷ lệ mắc TBMMN, tử vong do TBMMN và thường để lại di chứng nặng nề. 

Dùng BoniDiabet giúp bệnh nhân giảm biến chứng tai biến mạch máu não 

BoniDiabet đã được kiểm chứng lâm sàng tại bệnh viện y học cổ truyển Hà Đông. Nghiên cứu lâm sàng cho kết quả 96.67% bệnh nhân có cải thiện tốt và khá sau khi sử dụng BoniDiabet 

Nghiên cứu được thực hiện tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông, Hà Nội từ tháng 5/2016 đến tháng 8/2016 bởi Ths.Bs. Vũ Văn Hoàng (giám đốc bệnh viện) và các bác sĩ khác. 

Nghiên cứu về tác dụng hỗ trợ điều trị tiểu đường của BoniDiabet được đánh giá trên các phương diện: Triệu chứng của tiểu đường: cảm giác khát và đi tiểu, Chỉ số đường huyết, Chỉ số HBA1c 

Kết quả chung: Trên lâm sàng, 

- Nhóm sử dụng BoniDiabet đạt kết quả tốt chiếm 53.33%, khá chiếm 43.34%, trung bình chiếm 3.33% và không có loại kém 

- Nhóm chứng: kết quả tốt chiếm 10%, khá chiếm 40%, trung bình 46.67%, kém chiếm 3.33% 

Biểu đồ so sánh kết quả giữa nhóm dùng BoniDiabet và nhóm chứng

>>> Xem thêm: Những băn khoăn thắc mắc thường gặp của khách hàng khi sử dụng BoniDiabet


Nhận xét

Đăng nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Bonidiabet có tốt không và những câu hỏi thường gặp?

[Chia sẻ] Câu chuyện bỏ thuốc tây y trong hỗ trợ điều trị tiểu đường khi dùng bonidiabet